Pages

Tuesday 18 August 2020

Kokoro: Sensei’s testament and the ending

Image

1/ A brief summary: on the plot level, Kokoro by Natsume Soseki is about a young unnamed student and his friendship with an older man that he calls Sensei; on a deeper level, the novel, published in 1914, deals with the cultural shift from one generation to the next and the transition from the Meiji era to the modern era in Japan, with its various conflicts. The novel also has other themes such as isolation, egotism, and guilt. 
In terms of structure, Kokoro has 3 parts, but the first 2 parts, “Sensei and I” and “My Parents and I”, form the first half of the book—a sort of memoir narrated by the student. The final part and second half of the book is called “Sensei’s Testament”—a long letter from Sensei to the student. 
The central character therefore is Sensei—in the first half, we see Sensei through the eyes of the student, and later, he speaks for himself and recounts the story of his past. 

2/ In the previous blog post, I wrote that I didn’t know what Sensei and the student generally talked about, how he viewed things, why the student seemed to admire, even worship him almost. This is a man who hasn’t been doing anything since graduating from university. 
It is perhaps deliberate that we don’t see the student’s Sensei clearly—his perception of the man is perhaps obscured by adoration. 
Near the end of the student’s narration, Sensei starts to appear to be an egotist. The young man sends him letters, he never replies. The young man asks him for some job or position to reassure his sick father, he never says a word. All of a sudden, he sends a telegram asking the young man to come and see him in Tokyo, even though the man is at home taking care of his seriously ill father. 
Under such circumstances, knowing that the young man has enough anxiety to deal with, Sensei sends him a long letter, in which the recipient catches a glimpse of this line: 
“When this letter reaches your hands, I will no longer be in this world. I will be long dead.” (Ch.54)   
That’s not exactly considerate, is it? 
And how does Sensei justify his silence?
“Truth to tell, I was just then struggling with the question of what to do about myself. […] I was like a man who rushes to the edge of a cliff and suddenly finds himself gazing down into a bottomless chasm. I was a coward, suffering precisely the agony that all cowards suffer. Sorry as I am to admit it, the simple truth is that your existence was the last thing on my mind. Indeed, to put it bluntly, the question of your work, of how you should earn your living, was utterly meaningless to me, I didn’t care. It was the least of my problems…” (Ch.55) 
What a self-absorbed arsehole. 

3/ The style in the second half is different. 
“You revealed a shameless determination to seize something really alive from within my very being. You were prepared to rip open my heart and drink at its warm fountain of blood. I was still alive then. I did not want to die. And so I evaded your urgings and promised to do as you asked another day. Now I will wrench open my heart and pour its blood over you. I will be satisfied if, when my own heart has ceased to beat, your breast houses new life.” (Ch.56) 
Intense. 
These lines somehow make me think of Ingmar Bergman. 

4/ The second half of Kokoro is a character study of an egotist—Sensei speaks of his past and the events that have shaped him into a bitter, vindictive man who distrusts the world, tortures himself with guilt, and has an obsession with death. 
It is captivating, and even though I read it in translation (by Meredith McKinney), it works because Soseki creates a different voice for Sensei. The student seems more curious, open, and calm—he’s unable to grasp Sensei’s moral anguish and sometimes appears innocent and naïve, but sometimes also shows great perceptiveness. Sensei, even as a young man, sounds suspicious, angry, even highly strung sometimes. 
The novel becomes more engrossing when we’re introduced to Sensei’s close friend at university, who is known as K. Both of them are colourful characters and therefore more fascinating than the first narrator of the novel. In some ways, the friends seem to be opposites—Sensei doesn’t have any clear direction in life whereas K decides to become a Buddhist monk and focuses all his energy on that one thing; K has a strong will and dominates Sensei; K has great self-assurance and seems indifferent to everything unconnected to his aspirations, whereas Sensei is jealous, anxious, and tortured by doubt. 
It is fascinating how at the beginning, K appears to lack some kind of humanity, in his high ideals, strong will, and single-mindedness, so Sensei tries to humanise him, to “infuse in him [his] own living heat” (ch.77).  
“It seemed clear to me that his heart had rusted like iron from disuse.” (Ch.79) 
Sensei tries to soften him by introducing him to the opposite sex. 
“His sights were fixed on far higher things than mine, I’ll not deny it. But it is surely crippling to limp along, so out of step with the loft gaze you insist on maintaining. […] As a first step in the task of humanizing him, I would introduce him to the company of the opposite sex. Letting the fair winds of that gentle realm blow upon him would cleanse his blood of the rust that clogged it, I hope.” (ibid.) 
But once it happens, there comes out the dark side in Sensei—his vindictive nature, his suspicion and jealousy, and his pettiness.  
If in the first half of Kokoro, the student is relatively soft and doesn’t have much of a presence, in the second half, we have 2 formidable, impressive characters, balancing off each other. 
As K softens and becomes more human, Sensei becomes consumed with jealousy, and turns to cunning. 

5/ The characters in Kokoro, especially Sensei and K, are vividly drawn, and Natsume Soseki displays keen psychological insight.  

Spoiler alert: those of you who haven’t read Kokoro are warned that from this point on, I will discuss some significant plot points in the novel. 


6/ One of the ideas in Kokoro is the idea of weakness—as Sensei says over and over again throughout his testament, he is weak and K is strong. 
I don’t really think that’s the case. K isn’t strong as much as he is stiff, hard, inflexible—he can’t bend, that’s why he breaks.

7/ I suppose that any foreign reader of Japanese literature at some point must ask: what’s up with the Japanese and suicide?
So why does K kill himself? 
Here is what Sensei says: 
“At the time it happened, the single thought of love had engrossed me […] I had immediately concluded that K killed himself because of a broken heart. But once I could look back on it in a calmer frame of mind, it struck me that his motive was surely not so simple and straightforward. Had it resulted from a fatal collision between reality and ideals? Perhaps—but this was still not quite it. Eventually, I began to wonder whether it was not the same unbearable loneliness that I now felt that had brought K to his decision.” (Ch.107) 
I think “a fatal collision between reality and ideals” must be a factor—K has alienated both his biological family and adoptive family in his pursuit of spiritual ideals and focuses all his energy on his aspirations, seeing everything else as meaningless and frivolous, only to find himself now wavering and lost because of love. But I think the more important reason is his unbearable loneliness. K has been renounced by both families and has no other friends, and his only friend, who should be helping him face his crisis, gets engaged behind his back to the first woman K ever loves. It is a betrayal and an abandonment at the same time. 
Sensei’s unbearable loneliness over the years, however, is a different kind. It is the isolation and suffering caused by guilt and self-disgust, by the thought that he doesn’t deserve life and happiness, by the thought that he is getting punished.  

8/ Sensei writes to the student so the young man can learn from his past (and not make the same mistakes). But at the same time, Sensei can finally write it all down and face the truth, and he may die thinking that at least there’s one human being he could have trusted, to whom he can confess all his guilt. 

9/ As the structure of the book has the first half narrated by the young man and the second half being Sensei’s testament, we don’t know what the young man does after reading the letter. All we know is that after getting a glimpse of some significant words in the letter, he jumps on a train, abandoning his dying father for the already dead father figure. I imagine that a Western writer would probably return to the young man after Sensei’s testament, and bring about, or at least suggest, a resolution of some kind. Soseki doesn’t. Kokoro has an inconclusive ending. 
However, the novel doesn’t feel unfinished, or lacking something. Somehow it feels right that it ends with Sensei’s death (or rather, his last words). To Sensei himself, his death is associated with the end of the Meiji era—he goes with the spirit of the Meiji era. After him, the student would have a new beginning. 

Friday 14 August 2020

Kokoro: metaphors, similes, and impressionistic style

1/ Let’s talk about metaphors and similes in Kokoro
“Instinctively I dreamed about women as objects of desire, but these were merely vague fantasies with all the substance of a yearning for the fleeting clouds of spring.” (Ch.18) 
Is that not an interesting image? 
Now look at this moment—the narrator stays at Sensei’s house with the wife because Sensei has to go away and around this time, there are burglars in the neighbourhood; they talk about Sensei and his anguish, he tries to cheer her up but neither of them know the root of the problem: 
“Thus were the comforter and comforted equally at sea, adrift on shifting waves.” (Ch.20) 
There are not a lot of metaphors and similes in Kokoro—Soseki is not Flaubert—but when there’s one, it’s interesting. 

2/ Look at these lines: 
“Soft sunlight, of a kind rarely seen in winter, was shining through the study’s glass door onto the cloth draped over his desk. In this sunny room Sensei had set a metal basin containing water over the coals of a brazier, so that by inhaling the steam, he could soothe his lungs.” (Ch.21) 
In the previous blog post, I wrote that there wasn’t much description in Kokoro
But then something unusual happens (after the narrator finishes his thesis): 
“In the first days of summer, when the boughs of the late-flowering double cherries were misted with the first unfurling of green leaf, I finally achieved my freedom. Like a bird released from its cage, I spread my wings wide in delight and let my gaze roam over the world before me. I immediately went to visit Sensei. Along the way my eyes drank in the vivid sight of a citrus hedge, its white buds bursting forth from the blackened branches, and a pomegranate tree, the glistening yellowish leaves sprouting from its withered trunk and glowing softly in the sunlight. It was as if I were seeing such things for the first time.” (Ch.26) 
Because there has been so little description before, this becomes very effective, and I (almost) forgive Soseki for the bird-released-from-cage cliché. 
Chapter 26, in fact, is full of descriptions. Like this one of an empty house they wander into: 
“The sliding doors were all wide open, and there was no sign of life in the empty interior. The only movement was that of the goldfish that swam about in a large tub that stood by the eave.” (ibid.) 
It is done in a bare, impressionistic style—another writer might have taken several paragraphs to describe the place while Soseki only uses 2 sentences and the image of a goldfish to evoke its quietness. 
When I say chapter 26 is full of descriptions, I mean compared to before—the narrator never describes his own accommodation, his parents’ house, nor Sensei’s house (apart from a single sentence sketching the study). But the writing in Kokoro is not about describing as much as about evoking. Like this: 
“Azaleas bloomed all around us like flames.” (ibid.) 
This must be what critics mean when they compare Soseki’s style to haiku—he doesn’t describe everything, he evokes an image, a mood, a feeling. 

3/ The writing in Kokoro is bare, some may say economical. 
We don’t hear of the narrator’s parents, for example, until chapter 21, and it’s not until the following chapter do we know that he has an elder brother and a sister. They’re not mentioned until it’s necessary, but it feels natural—Kokoro is a sort of memoir, as the narrator looks back and writes about his friendship with Sensei. Everything else is secondary, even unimportant. 
Soseki strips it all down to its bare essentials. But sometimes I cannot help thinking, do we even have all the essentials? 
I don’t know what Sensei and his disciple generally talk about, nor what they do together. The narrator calls Sensei a philosopher, and now and then I get a glimpse of his thoughts, such as “love is a sin” (ch.13) or “the memory of having sat at someone’s feet will later make you want to trample him underfoot” (ch.14), but I don’t know what he thinks and how he views things, apart from a general distrust of the world and disgust with himself. I know that the narrator is drawn to Sensei, and prefers spending time with him than playing game with his own father, and I expect to get to know Sensei through his letter to the narrator later on in the novel, but at the moment, I’m not quite sure about how Sensei appears to the narrator and how he influences him. 
Put it this way, the character of Sensei is veiled by several layers of mist and the narrator once in a while gets a glimpse of something dark, hidden by the mist, but he doesn’t know what it is—the book is about his failure, at the time, to understand the older man’s moral anguish, and perhaps about his difficulty, at the present, in understanding him and his death. The novel focuses on those glimpses, so to speak, and captivates the reader’s attention with the mystery of Sensei’s dark past. 
However, the different conversations throughout the novel all seem to head towards that one thing (essentially serving the plot), and what gets lost is that I don’t know what the 2 characters generally talk about, why the narrator sees Sensei as a philosopher and an admirable man, and how he gets influenced by him. 
Now you may ask, what does it matter what they talk about? Am I missing the point? But here we have a young male student who doesn’t seem to have many friends and who feels attached to an older man, perhaps his father’s age, whom he regularly visits, so it’s natural to ask what they talk about and how they become close. He also tells us that Sensei influences him, so again I think it’s natural to ask influence in what way, and what Sensei is like as a thinker—how he views life and sees things, beyond that distrust, pessimism, and obsession with death. 
Perhaps the portrayal is meant to be impressionistic. Perhaps Sensei is meant to be opaque, because he is opaque to the narrator himself. 

4/ There is an obsession with death throughout Kokoro, but not in the sense of mono no aware as in The Tale of Genji. It is partly an awareness of human fragility (as in the case of the narrator’s father, who has a kidney disease), and partly an abnormal obsession with death and suicide (as in Sensei’s case). 

5/ I picked up Kokoro, thinking that it’s only about the generation gap between the narrator and Sensei, but there’s another: between him and his father, who lives in the country. This aspect, at the moment, seems more interesting, because the parents are conveyed more vividly. The narrator leaves home to study in Tokyo, only to come home and find his parents simple, boorish, and uncultured (unlike Sensei), without realising that he may have a degree but has no job, no direction in life, and is in some way a superfluous man (as in Russian novels). 
These chapters are exquisite, especially in the way Soseki handles the father’s reaction to his own illness—his fear, his personal association with the Emperor for also being ill (and dying from his health problems), his stubborn refusal to acknowledge the seriousness and fatality of his disease, followed by his attempts to accept it and come to terms with it. 
Amidst all this, the narrator sometimes seems conscious of what’s going on, and sometimes naïve and clueless. 

The books The Age of Innocence might have been

I recently had some conversations with 2 friends on Twitter about The Age of Innocence, particularly the ending, which reminded me of a blog post I intended to write long ago but never wrote. 
This is Edith Wharton’s original plan for the novel, as she proposed to her New York publishers, Appleton & Company—according to R. W. B. Lewis: 
“It bore the working title ‘Old New York’ and the scene was laid in 1875. The two main characters, Langdon Archer and Clementine Olenska, are both unhappily married. Falling in love, they ‘go off secretly’, Edith explained, ‘and meet in Florida where they spend a few mad weeks’ before Langdon returns to his pretty, conventional wife in New York, and Clementine to an existence, separated from her brutish husband, in Paris.” 
This is in the introduction of my copy of The Age of Innocence (Oxford Classics). 
The introduction also mentions another version, as described by Cynthia Griffin Wolff: 
“Archer breaks his engagement to May and marries Ellen, but though their honeymoon is magical, when they settle in New York, ‘he and Ellen are not happy together. There is no shared sense of reality; she misses the life in Europe that she has always known; he misses the familiar amenities of old New York; and finally they separate and return to their separate worlds’—she to Europe, and he to a bachelor life again with his mother and sister.” 
The essay “The Composition of Edith Wharton's The Age of Innocence” by Alan Price (source) includes a more detailed account of this version, from Edith Wharton’s own notebook: 
“… Gradually Archer falls in love with her, & sees that life with May Welland, or any other young woman who has not had Ellen’s initiation, would be unutterably dull. 
It is very painful to him to break his engagement, but he finally has the courage to do so, though he does not tell May why he no longer cares for her. 
She gives him up magnanimously [cancelled: but when she finds that Ellen is the cause she is very bitter, & reproaches Ellen for Ellen too is very much distressed but still] because she has been taught that “ladies do not make scenes”, & she continues to pretend that she does not suspect Ellen of being her rival till the latter’s engagement is announced. Even then May is heroically generous, & is among the first to bring her good wishes to her cousin. 
[…] [Ellen] consents to a hasty marriage; but then, when they come back from their honeymoon, & she realizes that for the next 30 or 40 years they are going to live in Madison Ave in winter & on the Hudson in the spring & autumn, with a few weeks of Europe or Newport every summer, her whole soul recoils, & she knows at once that she has eaten of the Pomegranate Seed & can never live without it. 
She flies to Europe, & Archer consents to a separation…” 
(In this version, Archer is called Lawrence Archer). 
Needless to say, the final version is perfect as it is, and much superior to these alternatives, but do these plans not make you see the novel differently? 
The Age of Innocence is so poignant and moving because Newland marries May, and never has an affair with Ellen—they never get a taste of what it’s like to be together. On the one hand, Ellen becomes more dignified as she refuses the deceitful life as a mistress. On the other hand, Newland would forever be haunted by a “what if?”, though in the end, when he’s finally “free”, he chooses not to see her. 
But in her notes, Edith Wharton has contemplated them being together—for a brief period, and in her mind, in the various versions, Archer and Ellen cannot be truly happy together. 
As I wrote in my last blog post in April about The Age of Innocence, May and Ellen seem to correspond to the 2 sides within Newland Archer—he is drawn to Ellen because of her unconventionality, honesty, and courage, but he himself cannot be unconventional and honest; he recognises the limitations, hypocrisy, and the stifling nature of society, but he is part of it, he shares its rules and hypocrisy. Much as he wants to, Newland cannot rise above conventions, which is why he asks Ellen to be his mistress (without the frankness to use the exact word)—a banal, selfish, and cowardly suggestion. 
So Ellen refuses. 
In the end, both Ellen and May are more admirable, and more in control than Newland.
As the previous versions suggest, Archer and Ellen, in the author’s mind, cannot be truly happy together. Edith Wharton is too fine an artist to write a simple novel about romantic rebellion against society—The Age of Innocence is much more nuanced and complex.
Then, even a finer artist, Edith Wharton develops the novel in a different direction—with “the packed regrets and stifled memories of an inarticulate lifetime” and a lingering “what if?”, the final novel becomes much more subtle and moving. 
This novel is a masterpiece. 

Wednesday 12 August 2020

Kokoro: first impressions

1/ After a short break (Jane Austen’s letters, edited by Deirdre Le Faye), I’m now reading another Japanese novel: Kokoro, the most acclaimed novel by Natsume Soseki, generally recognised as Japan’s greatest novelist of the 20th century. The translator is Meredith McKinney (also translator of my copy of The Pillow Book). 
The first impression is that Kokoro is not particularly visual. We’re introduced to a few characters, and let’s say we don’t get to know the narrator’s physical appearance (which is common), but what does Sensei look like? What about the Westerner who is with Sensei the first time the narrator sees him, apart from the “marvellously white skin”? 
There are barely any descriptions of the sea resort in the first chapters, except a brief account of what people do in the background, until this passage: 
“We two were the only beings afloat on that blue expanse of water for a considerable distance. As far as the eye could see, strong sunlight blazed down upon sea and mountains. 
As I danced wildly in place there in the water, I felt my muscles flood with a sensation of freedom and delight. Sensei, meanwhile, ceased to move and lay floating tranquilly on his back. I followed his example and felt the sky’s azure strike me full in the face, as if plunging its glittering shafts of color deep behind my eyes”. (Ch.3) 
That caught my attention because descriptions were very rare. Later, the narrator neither describes Sensei’s villa at Kamakura, nor Sensei’s house in Tokyo. He doesn’t describe the maid, and doesn’t describe the woman that he takes to be Sensei’s wife beyond “I was struck by her beauty”. 
The writing mostly focuses on who does what (to whom) and what follows.

2/ My instinct is to resist it, as it’s very different from the kind of writing I usually like, which is visual, sensuous (Tolstoy, Flaubert, Edith Wharton, Nabokov, Murasaki Shikibu, etc.). But I resist my own instinct to resist the book. A different style demands a different approach. 
To introduce the plot, Kokoro is written from the first person’s point of view, and the narrator, a young student, reminisces about his obsessive friendship with an older man that he calls Sensei, and about his struggle to understand Sensei’s guilt and moral anguish. According to the blurb (and various reviews I’ve seen), the book is about “the profound cultural shift from one generation to the next that characterised Japan in the early 20th century”. 
Kokoro therefore focuses on Sensei, or rather, the narrator’s friendship with Sensei. So I’m going to focus on that. 
This is when the book started to become compelling—the scene at the cemetery: 
“I found humor and irony in this great variety of humanity displayed in the names on the tombstones, but I gathered that he did not. As I chattered on about the graves, pointing out this round tombstone or that tall thin marble pillar, he listened in silence. Finally he said, “You haven’t seriously thought about the reality of death yet, have you?” 
I fell silent. Sensei did not speak again.” (Ch.5) 
Now I’m interested. 

3/ Later on: 
“He was, as I have said, always quiet and composed, even serene. Yet from time to time an odd shadow would cross his face, like the sudden dark passage of a bird across a window, although it was no sooner there than gone again. The first time I noticed it was when I called out to him in the graveyard at Zoshigaya. For a strange instant the warm pulse of my blood faltered a little. It was only a momentary miss of a beat, however, and in no time my heart recovered its usual resilient pulse, and I proceeded to forget what I had seen.” (Ch.6) 
That’s an interesting image. 
Now look at this moment, when they are having a few drinks together and Sensei brings up the sudden quarrel with his wife (which the narrator previously overheard): 
“It produced a sharp pain in me, like a fishbone stuck in my throat.” (Ch.9) 
Another interesting image.  
Let’s see what I’m going to think later on. 

Friday 7 August 2020

Cuộc tranh luận về trans và vấn đề mâu thuẫn giá trị

Lời tựa: Gần đây tôi có viết 2 bài cho báo Trẻ về vấn đề trans nhưng không được đăng, có lẽ không phù hợp với báo Trẻ. Đây là một vấn đề tương đối mới, có lẽ người Việt không quan tâm nhiều, đặc biệt người lớn tuổi. Tuy nhiên đây là một trong những vấn đề gây tranh cãi nhiều nhất ở các nước dân chủ phương Tây hiện nay, và có thể ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người Việt ở các nước này, dù quan tâm hay không, và các gia đình có thể có mâu thuẫn do khác biệt thế hệ.
Vì thế tôi đưa lên blog 2 bài đã viết về chủ đề này.

Vấn đề trans và mâu thuẫn giá trị

Trong bài viết trước về Reddit, tôi đã viết sơ về cuộc tranh luận về người transgender, thường gọi tắt là trans (người chuyển giới đã qua hay chưa qua phẫu thuật). Đây là một trong những vấn đề phức tạp và gây tranh cãi nhất hiện nay ở các nước phương Tây.
Trước tiên, một trong các điểm quan trọng của gender ideology (ý thức hệ giới tính), giống (sex) và giới tính (gender) là hai khái niệm tách biệt—sex là sinh học, là male hay female, còn gender là xã hội, là man hay woman hay non-binary (phi nhị phân, tức là không phải nam không phải nữ, không theo nhị phân giới tính).
Thế những ý chính của cuộc tranh luận về trans là gì?
Self-ID
Trước đây khái niệm trans mang nghĩa transsexual, và chủ yếu dùng cho người đã qua phẫu thuật chuyển giới. Sau này khái niệm trans mở rộng, trở thành transgender, và bao gồm tất cả những người cảm thấy giới tính (gender) không khớp với giống (sex) của mình sinh ra, dù chưa dùng hormone và chưa qua phẫu thuật, và cũng bao gồm những người không có ý định phẫu thuật.
Đi xa hơn, phong trào trans muốn có luật công nhận self-ID, tức mỗi người có quyền tự xác định (identify) giới tính và phải được luật pháp công nhận, và người khác không có quyền gọi giới tính sai (misgender) người khác.
Riêng ở Anh, luật pháp không công nhận self-ID, và vừa qua BBC đưa tin vài thay đổi về Gender Recognition Act (Đạo luật công nhận giới tính), sẽ bỏ ý định dưới thời thủ tướng Theresa May cho phép người dân đổi giới tính trên giấy khai sinh dù không có chẩn đoán y tế, và cũng sẽ có những biện pháp bảo vệ không gian an toàn cho phụ nữ1.
Không gian của phụ nữ (women’s spaces)
Mọi quốc gia trên thế giới đều có sex segregation vì lý do an toàn và riêng tư—tách biệt không gian dựa theo giống/ giới tính, chẳng hạn như nhà vệ sinh công cộng, phòng thay đồ/ thử đồ, nhà tù, shelter (nơi nương thân cho nạn nhân bạo hành gia đình hoặc bạo lực tình dục), v.v…
Một mặt, các nhà hoạt động cho quyền lợi trans (trans rights activists, thường gọi tắt là TRA) nói rằng, không cho trans women vào không gian của phụ nữ là phân biệt đối xử với người chuyển giới và không công nhận trans women cũng là women.
Mặt khác, có nên chấp nhận trans women trong không gian của phụ nữ không, đặc biệt những nơi như shelter hoặc nhà tù?
Một mặt, trans women có quyền được tôn trọng, chỉ muốn mình được công nhận cũng là phụ nữ, và không nên bị phân biệt đối xử, nhưng còn vấn đề an toàn với phụ nữ, đặc biệt phụ nữ bị chấn thương tâm lý, và trong tình trạng dễ bị tổn thương? Hoặc chấp nhận trans women là một chuyện, chẳng hạn như Sheffield Rape and Sexual Abuse Centre2, nhưng có nên chấp nhận bất kỳ ai xác định mình là nữ, theo self-ID không? Làm thế nào để tránh những kẻ nguy hiểm, muốn lợi dụng chính sách self-ID để tấn công phụ nữ?
Trang web nữ quyền Feminist Current đưa tin, ở Anh luật pháp hoàn toàn không công nhận self-ID, nhưng khắp nước Anh vẫn có nhiều nơi áp dụng chính sách self-ID3.
Riêng ở Anh, một trong những trường hợp gây chú ý là Karen White, một trans woman trong nhà tù nữ và tấn công tình dục vài phụ nữ ngay trong tù4.
Thể thao cho phụ nữ
Một chủ đề gây tranh cãi nhiều là trans women tham gia thể thao của phụ nữ. Chẳng hạn, BBC hay Wall Street Journal đưa ra tranh luận và lập luận của cả hai phía5.
Một mặt, nếu không cho trans women cùng thi đấu thể thao với phụ nữ, đó là phân biệt đối xử, không công nhận trans women là women. Và nếu không cho, trans women phải làm gì? Không được tham gia thể thao? Chỉ tham gia thể thao với người chuyển giới, vốn là thiểu số trên thế giới? Hay tham gia thể thao với nam giới? Nhưng còn tác động của hormone lên cơ thể?
Nhưng ngược lại, có công bằng với phụ nữ không nếu cùng thi đấu với trans women, đặc biệt trong những môn cần sức mạnh? Những người phản đối nói, dù ai đó đã qua phẫu thuật nhưng đã qua dậy thì không thể thay đổi thực tế là cơ thể có khung xương lớn hơn, mật độ xương (bone density) và khối lượng cơ bắp (muscle mass) cao hơn, và mạnh hơn cơ thể nữ giới. Mâu thuẫn ở đây là giữa quyền lợi người chuyển giới và sự công bằng với nữ giới.
Trẻ em
Quan trọng hơn là phải làm gì với trẻ em: bao nhiêu tuổi thì nên biết về vấn đề giới tính và chuyển giới? Bao nhiêu tuổi thì được quyết định chuyển giới? Cha mẹ cần làm gì khi con mình tự nhận là trans?
Những người ủng hộ phong trào trans nói, trans cũng như đồng tính—cha mẹ cần chấp nhận và ủng hộ con cái, đổi từ ngữ xưng hô, chấp nhận tên mới, cho con cái ăn mặc theo giới tính mới… Các tổ chức ủng hộ trans như Mermaids và Pink News thường nhắc tới tỷ lệ tự sát trong cộng đồng trans để cho thấy người trans không nên bị xa lánh hay từ bỏ6, mà cần sự hỗ trợ từ gia đình.
Những người phản đối cho rằng, ủng hộ trans và ủng hộ đồng tính là hai vấn đề khác nhau dù cùng là LGBT—đồng tính không ảnh hưởng trực tiếp đến cơ thể, nhưng chuyển giới sẽ dẫn tới những quyết định không thể rút lại như phẫu thuật, dùng hormone hoặc puberty blocker (thuốc chặn dậy thì). Người ủng hộ nói, trẻ vị thành niên không qua phẫu thuật, có thể chặn dậy thì để có vài năm suy nghĩ, và với những đứa trẻ bị rối loạn định dạng giới (gender dysphoria), nhìn cơ thể dậy thì và phát triển theo giới tính mình không muốn có thể gây trầm cảm và dẫn tới tự sát. Phe phản đối lại nói, không ai biết hiệu ứng lâu dài, puberty blocker có thể ảnh hưởng phát triển trí não.
Gần đây một phụ nữ tên Keira Bell tuyên bố kiện NHS (National Health Service—dịch vụ y tế quốc gia của Anh) vì lẽ ra phải được bảo là suy nghĩ thêm để quyết định. Keira Bell lúc nhỏ xác định mình là nam, và sau khoảng 3 lần gặp ở Tavistock Centre ở London, được nhận puberty blocker khi 15 tuổi. 8 năm sau, và sau khi qua phẫu thuật, Keira Bell nhận ra đây là quyết định sai lầm và trở thành detrans (chuyển giới ngược lại)7.
Đây chỉ là một trong nhiều trường hợp người detrans lên tiếng kể câu chuyện của mình, sau khi nhà văn J. K. Rowling nói về vấn đề trans và đẩy nó lên thành một cuộc tranh luận toàn quốc (thậm chí quốc tế).
Nhà báo Abigail Shrier ra một cuốn sách gọi là Irreversible Damage: The Transgender Craze Seducing Our Daughters và cũng xuất hiện trên chương trình của Joe Rogan8, nói về tỷ lệ tăng đột ngột cao của trẻ vị thành niên nữ xác định mình là trans. Đó là do xã hội chấp nhận trans hơn, hay là ảnh hưởng và áp lực trang lứa (peer pressure)? Bao nhiêu trong số đó thật sự muốn trở thành nam, và bao nhiêu chỉ lầm tưởng vì là tomboy, lesbian, hoặc trầm cảm do vấn đề tâm lý khác?  
Nói tóm lại, vấn đề trans ở các nước phương Tây một lần nữa lại là mâu thuẫn giá trị—một mặt là quyền lợi của người chuyển giới, đặc biệt trans women, và một mặt là quyền trẻ em và phụ nữ. Đâu là cân bằng? Làm thế nào để không ai bị phân biệt đối xử, nhưng mọi người đều được bảo vệ an toàn?




__________________________________________


Trans và nữ quyền

Trong hai bài trước, tôi đã viết về Reddit và trans, trans và mâu thuẫn giá trị. Tại sao đây là vấn đề đáng chú ý? Vì đây là vấn đề phức tạp, có xung đột quyền lợi giữa nhiều nhóm khác nhau, và trong vài khía cạnh, một số chính sách bảo vệ trans (transgender, người chuyển giới đã qua hay chưa qua phẫu thuật) ảnh hưởng đến quyền lợi của trẻ em và phụ nữ.
Tại sao nhiều nhà hoạt động nữ quyền (feminists) cảm thấy phong trào trans, theo nghĩa nào đó, là một cuộc tấn công lên quyền lợi phụ nữ?
Không gian của phái nữ
Như đã viết trong bài trước, có rất nhiều tranh cãi về chuyện có nên chấp nhận trans women vào khu vực của riêng phụ nữ không, như nhà vệ sinh công cộng, phòng thay đồ, nhà tù, shelter (nơi nương thân cho nạn nhân bạo hành gia đình hoặc bạo lực tình dục), v.v…
Cách đây không lâu, Sheffield Rape and Sexual Abuse Centre ở Anh gây chỉ trích trên Twitter khi quảng cáo tìm nhân viên là bất kỳ ai xác định mình là phụ nữ, sau đó phải rút xuống. Tuy nhiên, trung tâm này vẫn nhận nạn nhân tấn công tình dục là trans women1.
Ở Canada, Vancouver Rape Relief and Women’s Shelter, shelter lâu đời nhất ở Vancouver cho nạn nhân bị cưỡng hiếp, trong năm 2019 bị vandalise với các dòng chữ “TERFS go home you are not welcome” and “Kill TERFs”2 (TERF là trans-exclusionary radical feminist, thời kỳ đầu là từ trung lập, sau này trở thành từ xúc phạm) do chỉ nhận phụ nữ, không nhận phụ nữ chuyển giới. Năm 2020, Vancouver Rape Relief and Women’s Shelter bị cắt kinh phí3
Sex và gender, và vấn đề sức khỏe
Một trong những ý chính của gender ideology (ý thức hệ giới tính) là, giống (sex: male/ female) là sinh học, còn giới tính (gender: man/ woman) là xã hội, và hai khái niệm là tách biệt.
Tuy nhiên, trong vài năm gần đây các nhà hoạt động quyền lợi trans (trans rights activists—TRA) đi theo hướng khác, bảo biological sex không có thật, hoặc bảo sex không chỉ tách ra làm hai thành male và female mà là một spectrum, trong đó intersex (người liên giới tính) ở đâu đó ở giữa4.
Pink News, một trong những trang web lớn nhất cho cộng đồng trans, nói câu “only females get cervical cancer” (chỉ có nữ giới mới bị ung thư cổ tử cung) là “disgustingly transphobic lie” (một câu nói dối phân biệt người chuyển giới đáng tởm). Tuy nhiên, Pink News chưa bao giờ tấn công tổ chức Prostate Cancer UK vì gọi ung thư tuyến tiền liệt là bệnh của đàn ông và dùng hashtag #MenWeAreWithYou.
Như đã viết trong bài về Reddit, các subreddits về vấn đề sức khỏe phụ nữ đều bị tấn công, rút xuống, hoặc đưa cho TRA quản lý và bị kiểm soát ngôn ngữ, như r/PCOS cho người bị polycystic ovary syndrome (buồng trứng đa nang), r/endo cho người bị endometriosis (lạc nội mạc tử cung), hoặc r/pregnancy cho phụ nữ mang thai. Trong khi đó những subreddits như r/ErectileDysfunction, r/circumcision, r/Phimosis, r/ProstateCancer, r/TesticularCancer… có thể nói đó là vấn đề sức khỏe của đàn ông mà không bị TRA tấn công—không bị gọi là transphobic.
Quyền lợi dựa theo sex (sex-based rights)
Luật pháp cho những quyền lợi dựa theo sex, nhưng tại sao các tổ chức khắp nơi lại xem gender quan trọng hơn sex?
Trong tháng 7 vừa qua, Action Aid UK, một tổ chức từ thiện cho quyền lợi từ thiện, định nghĩa woman là bất kỳ tự xác định (self-identify) là woman, và không có cái gọi là một cơ thể male hay female5. Tuyên bố này gây chỉ trích dữ dội trên Twitter, đặc biệt từ feminists—làm sao có thể nói không có cái gọi là female body trong khi sự đàn áp với phụ nữ trong lịch sử và khắp thế giới có liên quan trực tiếp đến các đặc điểm sinh học và sinh sản của nữ giới? Làm sao có thể nói không có cái gọi là female body trong khi công việc của Action Aid UK tập trung vào những vấn đề như kinh nguyệt, thai và phá thai, tục ép hôn, hủ tục cắt âm vật, v.v…?
Những vấn đề này là vấn đề của giống (sex) chứ không phải vấn đề giới tính (gender).
Sau phản ứng mạnh mẽ trên Twitter, Action Aid UK bảo tuyên bố đó không phải là chính sách, nhưng không nói rõ quan điểm và chính sách thật sự là gì, mà bảo phải xem xét lại các nhóm liên quan6.  
Trang Feminist Current có bài viết của Raquel Rosario Sánchez, một phụ nữ gốc Dominican, cho rằng gender identity ideology là một dạng feminism của người có privilege7, coi trọng gender identity (bản dạng giới) của dân phương Tây hơn thực tế phân biệt giới tính ở các nước nghèo, các nước đang phát triển—những nơi phụ nữ thật sự bị đàn áp vì là female, và sự đàn áp liên quan trực tiếp tới đặc điểm sinh học và sinh sản của phụ nữ8.
Như Sánchez nói, một nước dân chủ phương Tây có thể có bài báo của một người sinh ra là nam, nói chì kẻ mắt xác định phái nữ của mình (“How My Eyeliner Defines My Womanhood”)9. Nhưng ở các nước có vấn đề phân biệt giới tính trầm trọng, một bé gái không thể cứ tuyên bố mình là nam để thoát những vấn đề như bị cắt âm vật hay cưỡng hôn—khái niệm gender không thể thay đổi thực tế là phụ nữ và bé gái khắp thế giới vì phân biệt vì sex, vì cơ thể female.
Khái niệm woman
Một trong những ý quan trọng của những người phản đối gender ideology là, thế nào là woman, nếu ai cũng có thể tự xác định mình là phái nữ? Thế nào là woman, nếu trans women là women?
Trên Quillette, Helen Joyce có một bài viết phân tích, những người theo phong trào trans đều không thể định nghĩa thế nào là woman—hoặc là nói lòng vòng “phụ nữ là một người cảm thấy mình là phụ nữ”, hoặc là định nghĩa bằng stereotypes, như phụ nữ là người tuân thủ các chuẩn mực của nữ tính (femininity) như đa cảm, dễ bị tổn thương, quan tâm tới ngoại hình, v.v…10 Cái thứ nhất là ngụy biện, cái thứ hai khác nào đi ngược lại với nỗ lực của feminists hàng chục năm qua để xóa bỏ gender stereotypes?
Nếu một người sinh ra với cơ thể nam, không qua phẫu thuật cũng chẳng dùng hormone, nhưng tự nhận mình là trans woman và bảo phái nữ của mình được xác định bằng chì kẻ mắt, vậy thế nào là woman?
Khái niệm lesbian
Ngoài khái niệm woman, khái niệm lesbian (đồng tính nữ) cũng bị cướp và bóp méo. Quan điểm của TRA là “lesbians can have penises” (đồng tính nữ có thể có dương vật), và tất cả những lesbians không muốn hẹn hò hoặc có quan hệ tình dục với trans women đều bị gọi là transphobic, TERF, hoặc “vagina fetishists” (đám tôn sùng âm đạo).
Một trang web về quyền lesbian gom lại một loạt screenshots những câu TRA tấn công, chửi bới lesbians (không phải trans), thậm chí dọa cưỡng hiếp11. Không phải không có lý do mà có phong trào Get the L out, ý nói tách chữ L (cho lesbian) ra khỏi LQBT+, vì cảm thấy lesbians bị lấn áp trong cộng đồng LGBT+ và mất quyền lợi.
Bản thân nhà văn J. K. Rowling, khi lên tiếng về vấn đề trans và quyền lợi phụ nữ, cũng bị nhục mạ và dọa đánh.
Bạo lực
Sự tấn công phụ nữ không chỉ dừng ở lời nói. Năm 2018, trans woman Tara Wolf hành hung một phụ nữ 60 tuổi và đập bể camera giá £120, nhưng chỉ bị phạt và trả phí tổng cộng £43012.
Kết luận
Phong trào trans có phải là một cuộc tấn công có chủ đích lên phụ nữ không, hay đây chỉ là vấn đề mâu thuẫn giá trị? Trên thực tế, quyền lợi phụ nữ vẫn bị ảnh hưởng nhất, và Rowling đã phơi ra mặt trái của phong trào trans.
Nhờ vậy, nhiều phụ nữ, ít nhất ở Anh, đã bắt đầu lên tiếng.


7: Privilege dịch là đặc quyền, nhưng ở đây ý nói những người quen sống sướng và có nhiều quyền, ở phương Tây.  


Monday 3 August 2020

The Diary of Lady Murasaki

Readers may find it tempting to compare The Diary of Lady Murasaki and The Pillow Book—after all, the authors are the 2 most celebrated female prose writers in the Heian period. In a sense, The Pillow Book stands alone better as literature, as The Diary of Lady Murasaki is much thinner and more private, more personal in nature—mostly interesting to her fans, perhaps. But the diary is invaluable as the only personal account of the author of The Tale of Genji
Murasaki Shikibu’s genius cannot be exaggerated. When I compare her and Tolstoy in terms of scope, characterisation, and depiction of human consciousness, I’m also aware that before Tolstoy, there were Walter Scott, George Eliot, Charles Dickens, Gustave Flaubert, Mikhail Lermontov, Ivan Turgenev, and so on and so forth. Before Murasaki Shikibu started writing The Tale of Genji in the early 11th century, there was barely anything in Japan—all the writings I have read state the same fact that previously there had been personal diaries and tales, mostly romantic tales; no fiction with a similar realism or depiction of characters’ inner lives, let alone something of such breadth and depth. The Tale of Genji was built upon such a slight foundation that it almost seems to have come out of nowhere. 
It is no wonder that her diary is a treasure. Murasaki Shikibu is elusive on the pages of The Tale of Genji, but in her diary, I can get to know her better. In it, I recognise the beautiful writing and melancholic tone, the love of nature (especially the moon) and vivid descriptions of events, the sensitivity, sharp observations, and self-analysis that one would expect from the author. She isn’t overwhelmed by the rank and splendour of court life like Sei Shonagon, but instead, feels out of place—she writes about the pettiness of court life, its constant rivalry, noblemen’s drunkenness, and her own loneliness and sense of alienation. 

Murasaki Shikibu herself was part of a minor branch of the powerful Fujiwara clan, and at court she was serving Empress Shoshi, daughter of Fujiwara no Michinaga. As written in my blog post about The Pillow Book, Sei Shonagon was serving Empress Teishi, daughter of Fujiwara no Michitaka, but soon after Michitaka’s death, Michinaga gained power, then banished Teishi’s brother, and installed Shoshi as a concurrent Empress to Emperor Ichijo. In Japan around this time, the Emperor had little power—the actual power belonged to the Fujiwara clan. 
It is interesting that Murasaki Shikibu was part of the Fujiwara clan, but in The Tale of Genji, the central character is Genji, a commoner, and the Fujiwara clan is his enemy, especially the Kokiden Consort. 
My copy was a Penguin Classics edition, translated and introduced by Richard Bowring. The book is (disappointingly) thin, and about half of it is introduction and appendices. I’m glad that the introduction is long and detailed, explaining the cultural and religious background, language, style, architecture, dress, women’s titles, Murasaki Shikibu’s biography, and the structure of the diary, but I wish the diary were longer, much longer. I’d be interested to read 400, even 500, pages. 

I perhaps shouldn’t be comparing, but comparison is hard to resist. Fans of The Pillow Book who come to The Diary of Lady Murasaki, expecting a similar book, may be disappointed, because there are no amusing anecdotes and lively characters. Apart from the prince’s birth (Shoshi’s son) and various rituals, the focus of the diary is on the author herself, her feelings and self-reflection, not really other people. 
Between the two, Sei Shonagon is livelier and more fun, but Murasaki Shikibu is much deeper and more sensitive, and much greater as an artist. 
She does praise Empress Shoshi, but without the same kind of excessive adoration and worship as when Sei Shonagon writes about Empress Teishi. There’s nothing clear so I’m not sure about her views on people of lower classes, and I don’t expect her to think that everyone is equal regardless of class, but still think that, to some extent, she seems critical of the ranking system, and in the diary, writes about being bound by rank. 
She doesn’t write anything overly belittling or insulting about people of lower classes, which Sei Shonagon does constantly throughout The Pillow Book—we of course shouldn’t try to impose modern standards on people from centuries ago, but at the same time I don’t really think everything should be uncritically taken for granted as part of its time either. It is definitely a world of strict hierarchy, and Japan at its roots is a Confucian society, where everyone has their own place, but I also think that Sei Shonagon is particularly snobbish and contemptuous, even callous, which I don’t see in Murasaki Shikibu. Murasaki’s scathing remarks about some other court ladies are about knowledge, skills, attitude, and behaviour (particularly arrogance and smugness), not rank, class, or poverty. There is no malicious mockery. 
A reader of The Pillow Book who expects snobbery, bordering on meanness and contempt, to be a matter of course in the Heian period would be surprised to realise that Murasaki is not the same. 
(There’s a part in me that very much likes Sei Shonagon’s wit, humour, and strong personality, but the other part dislikes her superficiality, meanness, and obsession with rank). 

This is a lovely book for fans of Murasaki Shikibu. If only it were a few hundred pages longer.