Pages

Tuesday 30 April 2013

Joel Walden's director tributes

Of all the director tributes I have seen, those by Joel Walden stand out as the best and most creative. This Canadian guy, 2 years older than me, truly has talent- he doesn't put together scenes from different films in a random way, but everything has meaning and significance, matches the music well, and combines beautifully. 

The best one so far is "Martin Scorsese- The Works":

Some other excellent tributes:










I wouldn't be surprised if in a next few years seeing him make some films, and in some decades at most, seeing him receive some important awards. 

Monday 29 April 2013

Steven Spielberg's "Obama"

I can't help sharing this hilarious video.



Daniel Day-Lewis is a legend. And Obama's so cool.
PS: Today's Daniel's birthday. 


Bonus- updated on 30/4/2013: http://www.thejournal.ie/daniel-day-lewis-funny-889316-Apr2013/

Friday 19 April 2013

Tranh luận về kiểm duyệt film

Tranh luận về bài viết http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/2013/04/130416_film_censorship.shtml trên https://www.facebook.com/pham.doan.trang/posts/119358561593816
(Yi Nguyen là tôi, Nguyễn Đắc Hải Di). 

Yi Nguyen Mới đọc, em thấy không ổn.
Tuesday at 12:17 · Like

Tuan Pham Manh Chí lý
Tuesday at 12:20 via mobile · Like

Cuong Hoang Trước kiểm duyệt : "Mấy ông bà cẩn thận mồm mép không đi tù hết bây giờ"
Sau kiểm duyệt : "Đảng nhà nước dưới sự lãnh đạo của chủ tịch HCM vĩ đại cấm các bạn tụ tập gây mất trật tự khu chợ này "
Tuesday at 12:20 · Like · 2

Hung le Khanh Một khi Hồng đã hết Ngát thì các loài hoa khác cũng phải hết hương.
Tuesday at 12:33 · Edited · Like · 1

Duong Nguyet Minh bây giờ mà xóa kiểm duyệt thì 1 lô ra đường đứng à?
Tuesday at 12:44 via mobile · Like

Yi Nguyen Bài này không ổn.
Vấn đề không phải là có kiểm duyệt hay không, mà là ai kiểm duyệt, kiểm duyệt như thế nào, dựa trên cái gì... Các quốc gia khác có thể không có 1 hội đồng kiểm duyệt như ở VN, nhưng vẫn có kiểm duyệt theo hình thức nào đó. Bảo "ý nghĩa của tác phẩm phụ thuộc cảm quan riêng của người thưởng thức tác phẩm đó, chẳng hạn, bạo lực trong phim ảnh– có thể kích động tính ác của một người, do đó là tiêu cực, song đồng thời có thể khiến người khác có cảm giác ghê tởm và tránh xa tội ác, bởi vậy là tích cực. Kiểm duyệt, do đó, đồng nhất hóa nhận định, tước bỏ quyền cảm nhận riêng tư của cá nhân – một hình thức bao cấp tư duy của các thể chế phi tự do" là cách nhìn rất cực đoan. Không bàn về "Bụi đời Chợ Lớn", mọi nhà làm film, khi đưa cảnh bạo lực vào film mình, đều có thể nói mục đích là "khiến người khác có cảm giác ghê tởm và tránh xa tội ác", nhưng trên thực tế bạo lực có thể thể hiện nhiều cách khác nhau, và có 1 số film, nếu không có luật kìm lại, có thể đi quá đà, tác động xấu đến nhiều người (chẳng hạn, gây ám ảnh), đặc biệt khi chưa đến 18 tuổi. Nên với những trường hợp này, không nên cấm luôn mà phải có luật rõ ràng, gắn mác bao nhiêu tuổi mới được xem... (gắn nhãn cũng là 1 hình thức kiểm duyệt thôi). Nhưng có những trường hợp như "A Serbian film" thì cấm chiếu luôn, chứ đừng nói là chỉ cắt xén.
"Lần thứ nhất là đối với tác giả có tác phẩm bị kiểm duyệt; nó làm thui chột niềm cảm hứng sáng tạo của họ, trong nhiều trường hợp còn dẫn họ đến chán nản và bất mãn.
Lần thứ hai là đối với các tác giả chuẩn bị sáng tác; nó khiến họ luôn ‘sống trong sợ hãi’, mỗi lần sáng tạo lại một lần băn khoăn liệu tác phẩm của mình có bị kiểm duyệt hay không."
Vấn đề ở VN là luật mơ hồ, cảm tính, thiếu cụ thể, chi tiết (và, có thể, nếu vẫn giữ Hội đồng kiểm duyệt, nên có nhiều người khác cho phong phú, chứ không chỉ các ông bà tư duy cũ kỹ). Những điều này sẽ không xảy ra nếu đã có luật rõ ràng, như thế nào chấp nhận được, như thế nào không được. Film "Tâm hồn mẹ" em chưa xem, nhưng theo như 1 số bài, đấy được xem là film thiếu nhi nhưng lại có cảnh nóng, cắt là phải. (Mở ngoặc cho ý "lần thứ nhất...", film Iran bị hạn chế đủ thứ, nhưng khi đã sáng tạo, đã có chuyện, có khả năng, thì trong giới hạn cái gì được làm, vẫn làm film hay thế giới công nhận được- tất nhiên, các nhà làm film Iran đều biết cái gì sẽ bị cấm). Em không ủng hộ kiểu kiểm duyệt mờ mịt ở VN, em chỉ đang nhìn ở góc độ khác. Không phải cứ vì film "Bụi đời Chợ Lớn" mà phản đối kiểm duyệt nói chung dưới mọi hình thức.
Tuesday at 13:05 · Edited · Like · 8

Hung le Khanh Thông thường người ta đâu có kiểm duyệt. Tác phẩm nào bị nhiều người phản đối sẽ bị đào thải. Không ai có quyền ngồi trên để phán cái gì hay cái gì dở
Tuesday at 12:53 · Edited · Like

Minh Vu Xem bui doi chua ma phat bieu nhu thanh vay may cu, neu no chem giet nhieu qua khi ra thi ra rap thu cac vi lai vao hoi dong duyet phim an luong roi ngoi khong
Tuesday at 12:57 via mobile · Like

Yi Nguyen Hung le Khanh: Ý bạn "người ta đâu có kiểm duyệt" là "người ta" nào ạ?
Tuesday at 13:13 · Like

Trung Hn Mấy ông bà già đạo đức giả, nói ai thèm chấp
Tuesday at 13:20 · Like

Hanh Tran Có ai biết là hệ thống kiểm duyệt phim ảnh VN có phân loại tác phẩm như Restricted, General, Parental Guidance, v.v... hay không, hay chỉ có 'Cho' hay 'Không Cho' công chiếu?
Tuesday at 13:22 · Like · 1

Tony Long HĐKD điện anh :haỷ ăn nhửng gì tuị tôi thích,ok
Tuesday at 14:43 · Like

Doan Trang Yi Nguyen: Chị cũng đồng ý với em, là với nghệ thuật đại chúng như điện ảnh, cần phải có kiểm duyệt chứ không thể nào bỏ hoàn toàn, ví dụ có thể có khuyến cáo "Phim nhiều cảnh bạo lực, khán giả cân nhắc khi chọn xem". Nhưng ai kiểm duyệt, kiểm duyệt như thế nào, nhằm mục đích gì là chuyện rất khác. Cái lý do "không phản ánh đúng thực tế xã hội VN" là một lý do không thể nào ngu ngốc hơn.
Tuesday at 14:58 · Like · 5

Nhan Nguyen Toi thay hinh nhu hoi dong kiem duyet nay dung khi cam chieu nhung phim bao luc vi o VN quyen xu dung bao luc, ap che, 'xa hoi den' chi co tu phia chinh quyen nen nhung phim nay nen de cho cong an xem thoi de phuat huy kha nang dung bao luc doi voi dan oan!
Tuesday at 15:38 · Like

Nam Mô @Yi Nguyen: Cám ơn bạn, Yi Nguyen.
Mình là người viết bài này. Chế độ kiểm duyệt được bàn đến trong bài là thứ đang hiện hành ở Việt Nam, nơi Hội đồng Duyệt phim nắm 'toàn quyết sinh sát' đối với mọi tác phẩm điện ảnh, theo nghĩa, quyết định một bộ phim có đến được với mọi thành phần công chúng hay không, chứ không thuần túy làm công việc phân loại. Hành động này không mang tính khuyến cáo, mà mang tính cấm đoán và thể hiện uy quyền nhà nước.
Việc phân loại phim (cũng là một hình thức kiểm duyệt) theo độ tuổi là điều mà mình hoàn toàn ủng hộ. Trưởng thành và chưa trưởng thành, ít nhất về mặt pháp lý, là hai trạng thái rất khác biệt, do đó, cần được đối xử theo những cách khác nhau. Bởi vậy, để thực thi sự đối xử khác nhau đó, Hội đồng Duyệt phim với chức năng hiện hành ở VN nên được thay thế bằng một Hội đồng khác chỉ làm công việc phân loại theo độ tuổi. (tổ chức dạng này ở nhiều nước thường có tên là Hội đồng/Ủy ban Phân loại)
Luận điểm chính của bài, thực ra, rất đơn giản: tôi, trên 18 tuổi, một người trưởng thành, ít nhất là về mặt pháp lý, chịu trách nhiệm về mọi việc mình làm, do vậy, một cách đương nhiên, có quyền xem bất kỳ thứ gì, miễn sao không xâm phạm đến quyền tự do của người khác. Đây là một biểu hiện của quyền tự do ngôn luận và biểu đạt mà không ai có quyền xâm phạm.
Ngoài ra, mình đồng ý với bạn cần có sự quan tâm đặc biệt với đối tượng trẻ em trong chuyện này. Ấn phẩm khiêu dâm trẻ em cần được đặt ngoài phạm vi của quyền tự do xuất bản và biểu đạt. Nhiều nước có luật riêng để điều chỉnh riêng vấn đề này; nhưng đây là một câu chuyện khác.
Tuesday at 15:46 · Like · 3

Doan Trang Yi Nguyen
Tuesday at 16:03 · Like

Hung le Khanh @Yi Nguyen : người ta là hầu hết các nước trên thế giới
Tuesday at 17:01 · Like

Yi Nguyen Chào bạn @Nam Mô:
Mỳnh chỉ nghĩ thế này:
1, tên gọi hội đồng đó không thực sự quan trọng, bản thân sự phân loại cũng là 1 hình thức kiểm duyệt. Và ở nhiều quốc gia khác không những chỉ phân loại mà cũng có thể cắt xén hoặc thậm chí cấm, trong 1 số trường hợp.
List film bị cấm bạn có thể xem ở đây: http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_banned_films
Tất nhiên, trong danh sách này đa phần các film bị nước khác cấm, khác với trường hợp "Bụi đời Chợ Lớn", nhưng bạn đang nói về chuyện kiểm duyệt, "quyết định một bộ phim có đến được với mọi thành phần công chúng hay không" và bạn "có quyền xem bất kỳ thứ gì" nên cái này cũng không lạc đề.
2, film "Bụi đời Chợ Lớn" đang phải chỉnh sửa chứ chưa hẳn đã cấm phát hành, mà trước giờ, theo mỳnh biết, hình như cũng chưa có film nào ở VN bị cấm phát hành vì lý do sex hoặc bạo lực. Chuyện kiểm duyệt ở VN vẫn lỏng lẻo hơn 1 số quốc gia khác (như TQ, khu vực Trung Đông v.v...). Nên vấn đề rút cuộc cũng chỉ là chuyện chưa có luật rõ ràng, chi tiết, mà mọi thứ vẫn rất mơ hồ, cảm tính, nên người làm film khó sửa và cũng không tâm phục khẩu phục.
3, bạn nói trên 18 tuổi bạn có thể xem bất kỳ film gì miễn không xâm phạm quyền tự do của người khác, điều đó không có nghĩa là các nhà làm film có thể làm bất kỳ cái gì, không cần nghĩ đến hậu quả và tác động của nó.
4, mỳnh không bàn về "Bụi đời Chợ Lớn", vì chưa xem, nhưng ở đây có 1 bài có cách nhìn khác về kiểm duyệt ở VN: http://www.baovanhoa.vn/vanhoavannghe/53333.vho
Bài này có cái sai (ví dụ như câu "Yếu tố sex và bạo lực thì khó có nền điện ảnh nào vượt qua được Hollywood"), nhưng cũng nói được 1 ý, đôi khi cảnh sex hoặc cảnh bạo lực trong film VN không thực sự cần thiết cho film, cho câu chuyện, mà (có thể) chỉ để ăn khách, hoặc muốn tỏ ra bạo, hiện đại. Những lúc không cần thiết như thế, bảo cắt cũng không phải là sai.
Dựa theo cmt vừa rồi của bạn, có vẻ quan điểm của bạn không quá khác quan điểm mỳnh, nhưng mỳnh viết cmt dựa trên bài viết của bạn, thấy không rõ ý, 1 số ý không có (chẳng hạn như không có kiểm duyệt thì nên có cái gì, không thấy bạn nói), và có 1 số câu trong bài của bạn mỳnh thấy chả đúng (đã viết bên trên).
Tuesday at 23:35 · Like · 1

Nam Mô "List of banned film" mình cũng đã đọc trước khi viết bài báo trên. Nhưng, mình nghĩ những thứ 'đang là' và 'đã là' không nhất thiết ràng buộc những thứ 'nên là'. Kiểm duyệt là một hiện tượng phổ biến trong lịch sử nhân loại cho đến tận ngày nay, nhưng không thể phủ nhận rằng nó có chiều hướng càng ngày càng giảm. Mình tin là với sự lên ngôi của Internet, nỗ lực của các chính phủ trong việc cấm đoán chỉ còn là vô vọng.
Đúng là việc "mình được quyền xem cấm cứ thứ gì miễn không xâm phạm lợi ích của ai" không đồng nhất với việc các nhà làm phim được phép làm bất cứ thứ gì. Việc họ làm cũng phải tuân thủ nguyên tắc không xâm phạm lợi ích của người khác. Cmt trên mình cũng đã nói đến sự quan tâm đặc biệt đối với trẻ em, một đối tượng dễ bị tổn thương, mà theo đó, ấn phẩm khiêu dâm trẻ em (child pornography) có thể khiến người làm ra nó phải đi tù.
Quy định về kiểm duyệt không phải là thứ "một lần cho tất cả và mãi mãi". Ở Mỹ, trên danh nghĩa là kiểm duyệt bị cấm bởi Tu chính án thứ 1 vì xâm phạm quyền tự do ngôn luận nhưng thực tế để có được môi trường tự do như ngày hôm nay, các thành phần trong xã hội đã phải tranh đấu rất nhiều, khi thì con đường pháp lý, như vụ kiện Joseph Burstyn, Inc. v. Wilson, lúc thì nỗ lực dân sự, như các nhóm bảo vệ quyền con người đấu tranh cho các phim Victim , A Taste of Honey, The Leather Boys có nội dung về đồng giới.
Tóm lại, điều mình muốn nói nhất qua bài viết là, trong xã hội của những người trưởng thành (ít nhất là về mặt pháp lý), (1) không nên có một nhóm người nào đó, nhà nước chẳng hạn, được quyền tự coi mình trưởng thành hơn những người khác để mà cấm đoán và (2) những người bị cấm đoán chỉ có thể chứng minh sự trưởng thành của mình bằng con đường tranh đấu, bằng cách này hay cách khác, để giành lại quyền của mình.
(Bên lề, mình cũng biết là quan điểm của mình và Yi Nguyen không khác nhau mấy, nếu có chỉ là vì bài viết không nói được rõ, đó là lỗi của mình vì muốn tập trung vào luận điểm khác. Dù sao thì dù, cảm ơn Yi vì cuộc tranh luận bổ ích này.)
Wednesday at 05:32 · Like

Yi Nguyen Theo cách nhìn của mỳnh, không đảm bảo, không hiệu quả hoàn toàn không có nghĩa là không cần làm. Tất nhiên, cấm là vô vọng, khi bây giờ đã có internet. Cái tự do của bạn ở đó, bạn có thể chủ động kiếm xem trên mạng. Nhưng khi bạn biết film đó đã bị cấm vì lý do nào đó, bạn được khuyến cáo, kiếm xem là quyền và trách nhiệm của bạn. Tương tự như phân loại độ tuổi. Không biết ở nơi khác thế nào, chứ ở nơi mỳnh ở, ở rạp chiếu film không có ai kiểm tra ID cả, nhưng mọi film đều có sẵn giới hạn tuổi, mọi người phải tự giác. Trên internet đôi khi để xem 1 clip nào đó bạn phải đăng nhập, thì tất nhiên 1 đứa nhóc vẫn hoàn toàn có thể lập tài khoản giả, khai tuổi giả, nhưng khi đó nó biết trước clip này có gì đó nên mới bị giới hạn. Chuyện kiểm duyệt trong thời buổi internet cũng vậy thôi. Bị cấm thì bạn hoàn toàn không ra rạp xem được luôn, nhưng không có nghĩa là bạn không thể xem được, và cũng không có nghĩa là kiểm duyệt hoàn toàn không có nghĩa gì hết và không cần thiết.
Mỳnh không nói về "Bụi đời Chợ Lớn", cũng không ủng hộ lối kiểm duyệt ở VN, hay ở TQ. Bên TQ hồi đấy cắt xoẹt hết "Sắc giới" hoặc "Họa bì" trong khi các cảnh sex quan trọng. Nhưng kiểm duyệt vẫn là cần thiết, khi các film đụng tới 1 tôn giáo, dân tộc khác, khi thể hiện extreme violence, gang rape... 1 ví dụ bất kỳ, film "Ichi the killer" hoàn toàn bị cấm ở nơi mỳnh ở. Mỳnh có xem được không? Được chứ, xem trên internet. Nhưng mỳnh biết tại sao nó bị cấm, nên mỳnh không xem. Bạn có thể hỏi, nếu đã thế thì việc gì phải cấm, chỉ cần khuyến cáo 'Film có cảnh bạo lực, cần cân nhắc trước khi xem'. Thì đấy là, ví dụ trường hợp "Ichi the killer", trong tình huống khuyến cáo nhẹ nhàng mọi người cứ thế ra rạp xem và trong tình huống cấm ai muốn xem phải download, tình huống 2 số người xem sẽ ít hơn, và vì film đó có thể có tác động rất mạnh và rất xấu đến khán giả, nên phải dùng cách extreme hơn. Có 1 số thứ thay đổi qua thời gian, chẳng hạn như quan hệ đồng giới trong film ảnh. Kiểm duyệt trên thế giới cũng giảm đi. Nhưng không có nghĩa là dẹp hết hoàn toàn không cần kiểm duyệt nữa.
Mỳnh chỉ đang cân bằng thôi, không đứng ở 1 cực.
Wednesday at 08:09 · Like · 2

Hoàng Triết Ở Hoa Kỳ có rating (phân loại) thôi, có thể phân loại nhiều thứ cấm trẻ em dưới 18 tuổi, nhưng không ngăn cấm tuyệt đối.
Wednesday at 21:01 · Like

Yi Nguyen Film Mỹ thực ra có cái quái gì đâu :))
Nhiều người Việt chẳng xem film bao nhiêu, cứ tưởng sex và bạo lực trong film Mỹ ghê gớm lắm, chứ film Mỹ có quái gì mà phải cấm :))
Yesterday at 09:48 · Like

Saturday 6 April 2013

"De rouille et d'os" and "Happy together"

Within a short period I've watched and loved 2 films about love that are totally different, or perhaps even opposite. The 1st one is "De rouille et d'os", aka "Rust and bone", a French film. The film starts with an unemployed single father, who is very physical, interested in 1-night stands rather than relationships, and in fighting. While working as a guard as a nightclub he meets a woman, a killer whale trainer. Which seems rather random. How they meet, and how they attach to each other, seems rather random. Shortly after the meeting the woman has an accident at work and has both legs amputated. "De rouille et d'os", different from most films about love I've seen, thus tells the story of these 2 characters, how they fall in love and develop their love, quietly, through patience and understanding. A love story without romance and all that glittering thing. They don't even say "I love you" to each other. They understand each other, care about each other, and express their love quietly, tenderly, like the love and understanding between the woman and the killer whales, a perfect communion without any need for words. Marion Cotillard is wonderful as always, having been my no.1 favourite French actress since "La vie en rose", she helps us feel how the character feels, and she does it beautifully, convincingly. Another thing that makes the film great is the attention to details- notice the difference in the way the man makes love to her and the way he has sex with other women. In short, "De rouille et d'os" touches and moves me in a quiet way. 

The 2nd one is the Hong Kong film "Happy together". It impresses me, strikes me, overwhelms me, haunts me. I watched the film the other night, and about 2 nights later, watched it again. Looking almost like a documentary, "Happy together" for most of running time focuses on a tiny, messy apartment, which may be said to symbolise the situation the 2 main characters are stuck in, their fierce, torturous relationship. Well, not that my view is really negative. I like that relationship. They love strongly and deeply and make each other suffer, and in the end, I personally don't like them to part, but it's inevitable. I notice that lots of reviewers seem to put the blame on Leslie Cheung's character, describing him as "playboy" and having a "destructive personality", and I don't deny him being destructive and self-destructive, tempestuous, unstable, sometimes like a big kid, spoilt, selfish, immature. But they probably don't realise that Tony Leung's character, albeit loving, tolerant, patient, more stable and committed in the relationship, is also jealous, possessive and controlling, and anybody forced to stay in such a small room with nothing to do would get bored and try to break free the same way Leslie's character does. In this film, both Leslie and Tony are wonderful. And I like both characters. If I like Tony's character as someone I probably need, in spite of his flaws, I like Leslie's character as someone very similar to me- unstable, destructive and self-destructive, and in need of being taken care of. And in the end, what will happen? We don't know. "Happy together", like other films by Wong Kar-wai, leaves me melancholy and nostalgic, with a feeling of belonging nowhere, feeling uncertain but not hopeless. 











Anyway, having sat here and stared at the screen for 15 minutes without knowing how to end this entry, I guess I should simply say "fuck it" and stop here. 

Tuesday 2 April 2013

Arnold Newman's environmental portraits

Arnold Newman, American, "the first photographer to use so-called environmental portraiture, in which the photographer places the subject in a carefully controlled setting to capture the essence of the individual's life and work. Newman normally captured his subjects in their most familiar surroundings with representative visual elements showing their professions and personalities. A musician for instance might be photographed in their recording studio or on stage, a Senator or other politician in their office or a representative building. Using a large-format camera and tripod, he worked to record every detail of a scene.
"I didn't just want to make a photograph with some things in the background," Newman told American Photo magazine in an interview. "The surroundings had to add to the composition and the understanding of the person. No matter who the subject was, it had to be an interesting photograph. Just to simply do a portrait of a famous person doesn't mean a thing."" (wiki)

Dali

Marcel Duchamp

Jean Arp

Aaron Copland

Piet Mondrian

Milton Avery

Man Ray

Igor Stravinsky

Frank Lloyd Wright

Frank Stella

Georgia O'Keeffe

Josef Albers

Roy Lichtenstein

Woody Allen

O'Keeffe and Stieglitz

Richard Lindner

Roman Vishniac

Alfried Krupp

Bill Clinton

Claes Oldenburg

Max Ernst

Emperor Haile Selassie I

Harold Pinter and Tom Stoppard

Yasuo Kuniyoshi

Sir Cecil Beaton

Otto Frank, father of Anne Frank

Marc Chagall

Manuel Alvarez Bravo

Louise Nevelson

Leonard Bernstein

Joan Miro

Jean Dubuffet

Jacob Lawrence

Isamu Noguchi

I. M. Pei

Eleanor Roosevelt

Diana Vreeland

Brassai

Arthur Miller

Ansel Adams

Alexander Calder